Advocatessay open-source software is better
By James Keller, THECANADIAN PRESS
Theo:http://technology.canoe.ca/2009/06/17/9832971-cp.html
Bài được đưa lênInternet ngày: 17/06/2009
Vancouver, B.C, - Nhữngngười ủng hộ phần mềm nguồn mở đang thúc giục cácchính phủ ôm lấy khái niệm này, mà họ viện lý sẽtiết kiệm tiền, đưa ra tính mềm dẻo tốt hơn và tạora các chương trình máy tính tốt hơn bằng việc khuyếnkhích sự hợp tác.
Các chương trìnhnguồn mở – mà cho phép bất kỳ ai thay đổi hoặc sửađổi chúng – đã giành dược sự phổ biến trong nhữngnăm gần đây, từ các phần mềm tự do cho người tiêudùng như trình duyệt web Firefox cho tới các máy chủInternet và các ứng dụng phức tạp khác.
Nhưng những ngườiủng hộ nói mặc dù có nhiều ưu điểm tiềm tàng vềviệc sử dụng phần mềm mở hơn là những phần mềmtương ứng thương mại đắt đỏ, các chính phủ trongquốc gia này vẫn đã chậm chạp ngay cả việc xem xétchúng.
“Cản trở lớn nhấtcho tới nay là sức ỳ”, Evan Leibovitch của Hội Nguồnmở Canada, nói.
“Điều này từng làmột cuộc chiến với những vùng tiện nghi của mọingười. Tất cả bỗng nhiên, những thứ nguồn mở tới,có những sự lựa chọn để thực hiện. Mọi người đãquen làm mọi thứ theo cùng một cách thức”.
Nói chung nguồn mởtham chiếu tới các phần mềm tự do mà mã nguồn củachúng – ngôn ngữ lập trình bên trong nó – là sẵn sàngcho bất kỳ ai muốn thay đổi hoặc chỉnh sửa nó.
Các nhà quan sát nóiviệc sử dụng phần mềm nguồn mở có thể có nghĩa mộtsố thứ cho các chính phủ xem để mua phần mềm cho mọithứ từ việc chạy các website của họ tới việc theodõi thông tin về thuế.
Trước tiên, họ cóthẻ đơn giản lựa chọn các giải pháp thay thế nguồnmở khi chúng đã sẵn có, tiết kiệm tiền bằng việc sửdụng bộ phần mềm văn phòng tự do OpenOffice.org, ví dụ,thay vì Microsoft Office hoặc chạy Linux thay vì MicrosoftWindows.
VANCOUVER,B.C. - Advocates for open-source software are urging governments toembrace the concept, which they argue will save money, offer moreflexibility and cre-ate better computer programs by encouragingcollaboration.
Open-sourceprograms - which allow anyone to change or modify them - have beengaining popularity in recent years, f-rom free consumer software suchas the Firefox web browser to Internet servers and other complexapplications.
Butsupporters say despite many potential advantages of using opensoftware rather than their more expensive commercial equivalents,governments in this country have been slow to even consider them.
"Thebiggest obstacle so far has been inertia," says Evan Leibovitchof Canadian Association for Open Source.
"Thishas been a battle with people's comfort zones. All of the sudden,here comes this open-source stuff, there's choices to be made. Peoplehave been used to doing things in the same way."
Open-sourcegenerally refers to free software whose source codes - the underlyingprogramming language - are available for anyone to change or modify.
Observerssay using open-source software could mean several things forgovernments looking to acquire software for everything f-rom runningtheir websites to keeping track of tax information.
First,they could simply opt for open-source al-ternatives when they alreadyexist, saving money by using the free OpenOffice suite, for example,instead of Microsoft Office or running Linux instead of MicrosoftWindows.
Nhưng theo Leibovitch,những khả năng hứa hẹn nhiều hơn có thể tới khi cácchính phủ đang tìm kiếm các hợp đồng để xây dựngcác chương trình phần mềm tuỳ biến.
Việc sử dụng môhình nguồn mở, bất kể ai cũng thắng một hợp đồngIT của nhà nước có thể sử dụng các phần mềm ngồnmở đang tồn tại như một điểm khởi đầu, và sảnphẩm được hoàn thành cũng có thể sẽ là nguồn mởnốt.
Điều đó có thểcho phép các cơ quan chính phủ dễ dàng sửa đổi và tuỳbiến phần mềm khi họ cần, và ngay cả mở ra cho nhữngchính phủ ở đâu đó khác để sử dụng cho những mụcđích của riêng họ.
Phần mềm có thểkhông nhất thiết phải là mở – các chính phủ có thểvẫn cần các lập trình viên để xây dựng, triển khaivà hỗ trợ các phần mềm – nhưng Leibovitch viện lý sảnphẩm cuối cùng sẽ là rẻ hơn và tốt hơn.
“Nguồn mở cơ bảnlà việc chia sẻ có tổ chức, ý tưởng mà bạn có đượccơ quan có tri thức mà nó đang đóng góp và nó không bịcất giấu bởi mọi người”, ông nói.
Có những ví dụ củacác cơ quan liên bang và các bộ mà họ đang bắt đầu sửdụng các phần mềm nguồn mở.
Ban lãnh đạo Kho bạccủa Chính phủ Canada có một chính sách về phần mềmnguồn mở, và một số chính quyền địa phương đang làmviệc hướng tới các chính sách của riêng họ.
Đầu năm nay, BộViệc làm công cộng của liên bang đã nhận được sựchú ý khi bộ đã đưa ra một yêu cầu tìm kiếm thôngtin phản hồi của giới công nghiệp về phần mềm nguồnmở.
Yêu cầu của bộ nàyđòi hỏi các thông tin về các phần mềm “không mấttiền” như các hệ điều hành, các trình duyệt web, cácbộ phần mềm văn phòng, các máy chủ và các tiện íchkhác. Không ai trong các bộ sẵn sàng cho bình luận.
Các uỷ viên hộiđồng thành phố tại Vancouver đã phê chuẩn một nghịquyết vào tháng trước yêu cầu các nhân viên thành phốđặt phần mềm nguồn mở ngang hàng như các phần mềmthương mại truyền thống khi trao các hợp đồng nhànước. Họ cũng kêu gọi thành phố lưu trữ các dữ liệubằng các tiêu chuẩn mở mà có thể truy cập đượcnhiều hơn đối với công chúng.
Tại Quebec, một nhómủng hộ đang cố gắng ép chính phủ với một bộ luậtmà nó khẳng định các chính sách mua sắm [hiện thời]của các tỉnh loại bỏ một cách có hiệu quả các hợpđồng nguồn mở.
Hầu hết các ví dụlà rất thường xảy ra – ra khỏi các dự án mà khôngđại diện cho các chính sách của chính phủ một cáchrộng rãi, chuyên gia công nghệ Michael Geist, nói.
Butfor Leibovitch, the more promising possibilities would come whengovernments are searching for contracts to build custom softwareprograms.
Usingthe open-source model, whoever wins a public IT contract could useexisting open software as a starting point, and the finished productwould be open-source as well.
Thatwould allow government departments to easily modify and customizesoftware when they need to, and even open them up for governmentselsewhe-re to use for their own purposes.
Thesoftware wouldn't be necessarily be free - governments would stillneed programmers to build, implement and support the software - butLeibovitch argues the end product would be cheaper and better.
"Open-sourceis essentially organized sharing, this idea that you have this bodyof knowledge that is contributing and that isn't being hoarded bypeople," he says.
Thereare examples of federal and provincial departments that are beginningto use open-source software.
TheTreasury Board of Canada Secretariat has an open-source softwarepolicy, and some provincial governments are working toward their ownpolicies.
Earlierthis year, the federal Public Works Department received attentionwhen it issued a request for information seeking industry feedback onopen-source software.
ThePublic Works request asked for information about "no-c-harge"software such as operating systems, web browsers, office suites,servers and other utilities. No one f-rom the department was availablefor comment.
Citycouncillors in Vancouver passed a resolution last month requiringmunicipal staff to place open-source software on equal footing astraditional commercial software when awarding public contracts. Italso called on the city to store data using open standards that wouldbe more accessible to the public.
InQuebec, an advocacy group is trying to force the government's handwith a lawsuit that alleges the province's procurement policieseffectively exclude open-source contacts.
Mostexamples are typically one-off projects that don't represent broadgovernment policies, says technology expert Michael Geist.
“Tốt nhất chúng tacó những thứ rất nhỏ được gọi là các dự án thíđiểm, nhưng chúng đã chứng minh một cách thực sựkhông thiện chí ôm lấy một cách thực sự những cơ hộimà phần mềm nguồn mở thể hiện”, Geist nói, ngườiđạy tại Đại học Ottawa, khoa luật.
“Điều đó hoàntoàn đối nghịch với một số lượng đang gia tăng củacác nước khác, những nước nhận thức được cả sựtiết kiệm giá thành lâu dài cũng như những lợi ích củaviệc chuyển đổi sang một nền tảng nơi mà bạn khôngtựa vào chỉ một nhà cung cấp”.
Geist nói chính phủliên bang cần tạo ra một “chiến lược số quốc gia”,dẫn dắt bằng ví dụ để khuyến khích các phần mềmnguồn mở.
“Tôi nghĩ rằng đólà tất cả các phần của việc ôm lấy một nguyên lývề tính mở”, Geist nói.
Một nghiên cứu đượcđưa ra đầu năm nay bởi Đại học Công nghệ Georgia,được tài trợ bởi hãng phát triển nguồn mở Red Hat,xếp hạng cho Canada thứ 34 trong tổng số 75 quốc giatrong cái được gọi là “hoạt động nguồn mở” trongchính phủ.
Báo cáo này đã xemxét các yếu tố như liệu các chính phủ đã phát triểncác chiến lược và chính sách chi tiết về phần mềmnguồn mở hay chưa, tác giả Doug Noonan nói, và tại Canadanghiên cứu này cho thấy chỉ có một.
“Canadađúng là nằm ở giữa đám khi mà các quốc gia phươngTây đã đi quá xa”, Noonan nói.
Cácchính phủ châu Âu, mà họ được cho là đứng đầu xatrong việc khuyến khích phần mềm nguồn mở, được xếphạng gần đầu danh sách.
NướcMỹ, nơi mà các chính phủ đã bỏ ra hàng tỷ đô la mộtnăm cho các dự án nguồn mở, được xếp hạng thứ 28.
Nghiêncứu này cũng nhìn vào những gì được gọi là “môitrường nguồn mở”, và Canada đã làm tốt hơn, xếp thứ11 về sự tăng trưởng tiềm năng trong chính phủ.
“Cácquốc gia mà xếp hạng cao về tiềm năng nhưng thấp hơnnhiều về hoạt động, bạn có thể đoán rằng họ khôngđạt yêu cầu”, ông nói.
“Đối với Canada,xem ra nó có nhiều tiềm năng, mà nó nói tới nhiều cơhội”.
"Atbest we get these very small so-called pilot projects, but they havereally proven unwilling to really embrace the opportunities thatopen-source software presents," says Geist, who teaches in theUniversity of Ottawa's law faculty.
"That'sin stark contrast to a growing number of other countries, whorecognize both the long-term cost savings as well as the benefits ofmoving to a platform whe-re you're not relying on a single provider."
Geistsays the federal government needs to cre-ate a "national digitalstrategy," leading by example to promote open-source software.
"Ithink that's all part of embracing a principle of openness,"says Geist.
Astudy released earlier this year by the Georgia Institute ofTechnology, sponsored by open-source developer Red Hat, ranked Canada34th out of 75 countries in what it called "open-sourceactivity" within government.
Thereport considered factors such as whether governments have developeddetailed strategies and policies for open-source software, saysauthor Doug Noonan, and in Canada the study found just one.
"Canadais right in the middle of the pack as far as Western countries go,"says Noonan.
Europeangovernments, which are seen to be far ahead in promoting open-sourcesoftware, ranked near the top of the list.
TheUnited States, whe-re governments spend billions of dollars a year onopen-source projects, ranked 28th.
Thestudy also looked at what it called the "open-sourceenvironment," and Canada did better, ranking 11th for potentialgrowth within government.
"Countriesthat rank high in potential but have much less activity, you mightsuspect that they're underachieving," he says.
"ForCanada, it looks like it has a lot of potential, which speaks to lotsof opportunity."
Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...